Câu hỏi 1: Ai có quyền khiếu nại? Cơ quan, tổ chức nào có quyền khiếu nại? Trả lời: Theo quy định của luật khiếu nại, tố cáo đã được sửa đổi bổ sung theo luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật khiếu nại, tố cáo được Quốc hội thông qua ngày 01/6/2004 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật khiếu nại , tố cáo được Quốc hội thông qua ngày 29/11/2005 (sau đây gọi tắt là Luật khiếu nại, tố cáo) tại điều 1 quy định “ Công dân, cơ quan, tổ chức có quyền khiếu nại quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan hành chính nhà nước..” Như vậy, chủ thể của quyền khiếu nại bao gồm công dân, cơ quan hoặc tổ chức. Đồng thời , điều 101 của Luật khiếu nại , tố cáo và điều 69 của Nghị đínhố 53/2005/NĐ - CP ngày 19/4/2005 của chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật khiếu nại( sau đây gọi tắt là Nghị định số 53/2005/NĐ - CP) cũng quy định về việc áp dụng các quy định của luật khiếu nại , tố cáo cho việc giải quyết khiếu nại của cá nhân, cơ quan, tổ chức nước ngoài; tố cáo của cá nhân nước ngoài như sau: -- - Về quyền khiếu nại của công dân Việt Nam Điều 74 Hiến pháp 92 đã được sửa đổi, bổ sung năm 2001 ghi nhận: “ công dân có quyền khiếu nại , quyền tố cáo...” Có thể thấy, quyền khiếu nại là quyền cơ bản của công dân, công dân là chủ thể chính của quyền khiếu nại, Cũng theo quy định của Hiến pháp 92 đãđược sửa đổi, bổ sung năm 2001 thì công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người có quôc tịch Việt Nam.Điều 1 Luật quốc tịch Việt Nam năm 1998 cũng như quy định: “ ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mỗi cá nhân đều có quốc tịch”. Như vậy, mọi công dân Việt Nam đều có quyền khiếu nại, ngay cả những người phạm tội hình sự, có thể bị hạn chế một số quyền công dân ( quyền tự do đi lại. quyền bầu cử, ứng cử...) nhưng họ vẫn là công dán Việt Nam và vẫn có quyền khiếu nại. Khiếu nại là một trong những quyền cơ bản của công dân, tuy nhiên, để thực hiện quyền khiếu nại thì cần phải có một số điều kiện nhất định, đó là: người khiếu nại phải là đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của quyết định hành chính, hành vi hành chính bị khiếu nại, nguời khiếu nại phải có năng lực hành vi đầy đủ. Quyền khiếu nại phải được thực hiện theo đúng trình tự, thủ tục mà pháp luật quy định. - Về quyền khiếu nại của cơ quan, tổ chức Việt Nam; Các văn bản pháp luật trước kia( Pháp lệnh quy định việc xét và giải quyết các khiếu nại, tố cáo của công dân năm 1981, Pháp lệnh khiếu nại, tố cáo của công dân năm 1991) chỉ quy định quyền khiếu nại của công dân mà không quyđịnh quyền khiếu nại của cơ quan , tổ chức. Tuy nhiên, trên thực tế không chỉ có công dân mấcc tổ chức xã hội cũng chịu sự tác động của các quyết định hành chính, hành vi hành chính. Đồng thời, trong quas trình quản ki nhà nước, nhièu khi các cơ quan nhà nước cũng có những quyết định hành chính, hành vi hành chính làm ảnh hưởng đến hoạt động của các cơ quan Nhà nước khác. Vì vậy. Luật khiếu nại, tố cáo quy định cơ quan, tổ chức cóquyền khiếu nại, đó là các cơ quan tổ chức sau: cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân. Việc khiếu nại của cơ quan, tổ chức được thực hiện thông qua ngưòi đại diện hợp pháp của cơ quan, tổ chức đó. Như vậy, chỉ có các cơ quan, tổ chức này mới có quyền khiếu nại, việc tụ tập đông người đi khiếu nại không phải là việc khiếu nại của cơ quan, tổ chức và không được pháp luật thừa nhận. - Về quyền khiếu nại của cá nhân, cơ quan , tổ chức nước ngoài. - Theo quy định của luật khiệu nại, tố cáo, chủ thể được quyền khiếu nại tố cáo chủ yếu là công dân cơ quan, tổ chức Việt Nam(Điều 1). Tuy nhiên, có một thực tế là từ khi nước ta thực hiện công cuộc đổi mới, nguời nước ngoài đến Việt Nam làm ăn sinh sống, thăm quan du lịch ngày càng nhiều . Họ được pháp luật Vịêt Nam bảo hộ quyền và lợi ích hợp pháp của mình song họ cũng phải có nghĩa vụ tuân thủ pháp luật Việt Nam. Theo quy định tại diều 101 Luật khiếu nại, tố cáo và điều 69 của Nghị định số 53/2005/NĐ - CP thì khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại , tố cáo chỉ được áp dụng dối với cá nhân, cơ quan. tổ chức nước nhaòi đang sinh sống, học tập, làm việc tại Việt Nam; chủ thể được quyền khiếu nại bao gồm : cá nhân, cơ quan , tổ chức nước ngoài trong khi chủ thể được quyền tố cáo chỉ là cá nhân nước ngoài. Quy định này cũng hoàn toàn phù hợp với chủ thể được thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo mà Luật đã quy định cho công dân, cơ quan, tổ chức Việt Nam. -- Câu hỏi 1: Ai có quyền khiếu nại? Cơ quan, tổ chức nào có quyền khiếu nại? Câu hỏi 2: người nào được coi là người có đủ năng lục hành vi để tự mình thực hiện quyền khiếu nại? Trường hợp nào thì người tuy chưa có năng lực hành vi đầy đủ nhưng vẫn có thể tự mình thực hiện quyền khiếu nại? -- Câu hỏi 4: Vì sao pháp luật quy định người khiếu nại phải khiếu nại đến đúng cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết? -- Câu hỏi 8: Trong những trường hợp nào, người khiếu nại có thể thông qua người đại diện hợp pháp của mình để thực hiện việc khiếu nại? Trong những trường hợp đó thì có thể uỷ quyền cho ai? Câu hỏi 9 : Ai là người đại diện cho cơ quan, tổ chức thực hiện quyền khiếu nại? Câu hỏi 10: Khi thực hiện việc khiếu nại, người khiếu nại có quyền gì? -- Câu hỏi 12: Người bị khiếu nại có những quyền gì? -- Câu hỏi 19: Ai có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần đâu? Thời hạn giải quyết khiếu nại lần đầu được quy định như thế nào? Câu hỏi 20: Đối với đơn khiêu nại thuộc tẩm quyền, cơ quan nhận được khiếu nại xử lý như thế nào? Câu hỏi 21: Đối với một vụ khiếu nại thuộc thẩm quyền thì cơ quan nhà nước nhận được khiếu nại phải thụ lý trong thời hạn bao lâu? Sau khi thụ lý, cơ quan đó phải làm gì? Tại sao? -- Câu 26 : Đối với đơn khiếu nại không thuộc thẩm quyền giải quyết của mình thì cơ quan nhận được khiếu nại xử lý như thế nào ? -- Câu hỏi 28 : Các cơ quan thanh tra nàh nước khi nhận được đơn khiếu nại thuộc thẩm quyền giải quyết của thủ trưởg cơ quan hành chính nhà nước cùg cấp thì xử lý nha thế nào ? tại sao ? -- Câu hỏi 30: Giải quyết khiếu nại lần hai là gì? Ai là người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần hai? -- Câu hỏi 33 : Đối với khiếu nại thuộc thẩm quyền của cơ quan cấp dưới nhưng quá thời hạn theo luật định mà không được giải quyết thì cơ quan cấp trên nhận được phải xử lý như thế nào ? làm thế nào để tránh tình trạng đùn đẩy, trì hoãn, thiếu trách nhiệm trong việc giải quyết khiếu nại của cơ quan cấp dưới ? Câu hỏi 34: Các vụ việc đã được Giám đốc Sở giải quyết nhưng còn có khiếu nại thì ai có thẩm quyền giải quyết tiếp theo. -- Câu hỏi 37; Toà án nhân dân có thẩm quyền giải quyết các khiếu kiện hành chính nào? Câu hỏi 38; Ngoài các laọi viẹc đã quy định tại Điều 11 pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chinhá, Toà án nhân dân còn có thẩm quyền giải quyết đối với những vụ việc nào khác nữa? -- Câu hỏi 43: Thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai được qui định như thế nào? -- Câu hỏi 45: Khi giải quyết tranh chấp đất đai trong trường hợp các bên tranh chấp không có giấy tờ về quyền sử dụng đất, cơ quan nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào những yếu tố nào? Câu hỏi 46 : Về thời hạn giải quyết tranh chấp đất đai trong trường hợp các bên tranh chấp không có giấy tờ về quyền sử dụng đất được thực hiện như thế nào? -- Hướng dẫn việc áp dụng Mẫu hồ sơ mời thầu xây lắp và ủy quyền trong đấu thầu: